Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Hướng dẫn giải bài tập lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

  1. Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.

Bài giải:

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp được đo bằng tích của tổng trở của mạch với cường độ hiệu dụng của dòng điện.

  1. Dòng nào ở cột A tương ứng với dòng nào ở cột B ?

A                                                 B

  1. Mạch có R                                                        a) u sớm pha so với i
  2. Mạch có R, C mắc nối tiếp                                 b) u sớm phaso với i
  3. Mạch có R, L mắc nối tiếp                                 c) u trễ pha so với i
  4. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL> ZC)              d) u trễ pha so với i
  5. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL< ZC)              e) u cùng pha so với i
  6. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL= ZC)              f) cộng hưởng

Bài giải:

1 – e;       2 – c;         3 – a;         4 – b;              5 – d;             6 – f

  1. Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là gì ? Đặc trưng của cộng hưởng là gì ?

Bài giải:

Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng  là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng (ZL=Zc).

Đặc trưng của cộng hưởng:

– Dòng điện cùng pha với điện áp.

– Tổng trở mạch sẽ là Z=R.

– Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhât Imax =U/R

  1. Mạch điện xoay chiều gồm có R = 20 Ω nối tiếp với tụ điện C =. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i, biết u = 60√2cos100πt (V).

Bài giải:

Dung kháng: ZC =  = 20√2 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =  =  =  A

Độ lệch pha: tanφ =  = -1 => φ = . Tức là i sớm pha hơn u một góc

Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + ) (A).

  1. Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần:  L = . Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch u = 120√2cos100πt (V). Viết công thức của i.

Bài giải:

Tương tự bài tập 4 ta có:

Cảm kháng: ZC = Lω = 30 Ω

Tổng trở: Z =  = 30√2 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =  =  =  A.

Độ lệch pha: tanφ =  = 1 => φ = . Tức là i trễ pha hơn u một góc .

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt – ) (A).

  1. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 Ω nối tiếp với một tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100 V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80 V, tính ZCvà cường độ hiệu dụng I.

Bài giải:

Ta có:

U2 = U2R + U2C =>UR =  =  = 60 V.

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =  =  = 2 A.

Dung kháng: ZC =  =  = 40 Ω

  1. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Cho biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cos100πt (V) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL= 40 V.
  2. a) Xác định ZL.
  3. b) Viết công thức của i.

Bài giải:

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp