Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Hướng dẫn giải bài tập lớp 8 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
KIẾN THỨC CƠ BẢN
– Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau:
+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.
+ thức hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax = c
+ TÌm x
Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax = c có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 nếu:
0x = c thì phương trình vô nghiệm S = Φ.
0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm: S = R.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Bài 10.Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:
- a) 3x – 6 + x = 9 – x b) 2t – 3 + 5t = 4t + 12
<=> 3x + x – x = 9 – 6 <=> 2t + 5t – 4t = 12 -3
<=> 3x = 3 <=> 3t = 9
<=> x = 1 <=> t = 3.
Hướng dẫn giải:
- a) Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.
Giải lại: 3x – 6 + x = 9 – x
<=> 3x + x + x = 9 + 6
<=> 5x = 15
<=> x = 3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3
- b) Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
Giải lại: 2t – 3 + 5t = 4t + 12
<=> 2t + 5t – 4t = 12 + 3
<=> 3t = 15
<=> t = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5
Bài 11. Giải các phương trình:
- a) 3x – 2 = 2x – 3; b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u;
- c) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x); d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x);
- e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7; f)= x
Hướng dẫn giải:
- a) 3x – 2 = 2x – 3
⇔ 3x – 2x = -3 + 2
⇔ x = -1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.
- b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u
⇔ 2u + 27 = 4u + 27
⇔ 2u – 4u = 27 – 27
⇔ -2u = 0
⇔ u = 0
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0.
- c) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)
⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x
⇔ -x + 11 = 12 – 8x
⇔ -x + 8x = 12 – 11
⇔ 7x = 1
⇔ x =
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = .
- d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)
⇔ -9 + 12x = -45 + 6x
⇔ 12x – 6x = -45 + 9
⇔ 6x = -36
⇔ x = -6
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -6
- e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7
⇔ 0,1 – t + 0,2 = 2t – 5 – 0,7
⇔ -t + 0,3 = 2t – 5,7
⇔ -t – 2t = -5,7 – 0,3
⇔ -3t = -6
⇔ t = 2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 2
- f) = x
⇔ x – – = x
⇔ x – x = +
⇔ x =
⇔ x = :
⇔ x = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5
Bài 12. Giải các phương trình:
- a) ; b)
- c) + 2x = ; d)4(0,5 – 1,5x) =
Hướng dẫn giải:
- a) ⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x)
⇔ 10x – 4 = 15 – 9x
⇔ 10x + 9x = 15 + 4
⇔ 19x = 19
⇔ x = 1
- b) ⇔
⇔ 30x + 9 = 36 + 24 + 32x
⇔ 30x – 32x = 60 – 9
⇔ -2x = 51
⇔ x = = -25,5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -25,5.
- c) + 2x = ⇔ 7x -1 + 12x = 3(16 – x)
⇔ 7x -1 + 12x = 48 – 3x
⇔ 19x + 3x = 48 + 1
⇔ 22x = 49
⇔ x =
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =
- d) 4(0,5 – 1,5x) = ⇔ 2 – 6x =
⇔ 6 – 18x = -5x + 6
⇔ -18x + 5x = 0
⇔ -13x = 0
⇔ x = 0
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.