Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song – Dethithuvn.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
Hướng dẫn giải bài tập lớp 7 Bài 4: Hai đường thẳng song song
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Tiên đề Ơ-clit.
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
- Tính chất của hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
- a) Hai góc so le trong bằng nhau.
- b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
- c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Bài 31. Tập vẽ phác hai đường thẳng song song với nhau. Kiểm tra lại bằng dụng cụ.
Hướng dẫn giải:
Vẽ rất đơn giản các em kẻ theo dòng kẻ ở vở:
Bài 32. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.
- a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.
- b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M song song với đường thẳng a là duy nhất.
- c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.
Hướng dẫn giải:
- a) Đúng
- b) Đúng
- c) Sai vì có rất nhiều đường thẳng cùng song song với đường thẳng a.
- d) Sai vì qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với a.
Bài 33. Điền vào chỗ trốn (…) trong phát biểu sau:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
- a) Hai góc so le trong …
- b) Hai góc đồng vị …
- c) Hai góc trong cùng phía …
Hướng dẫn giải:
- a) … bằng nhau.
- b) … bằng nhau
- c) …bằng nhau
Bài 34. Hình 22 cho biết a // b và .
- a) Tính .
- b) So sánh và .
- c) Tính .
Hướng dẫn giải:
- a) Ta có: (so le trong)
- b) Ta có: và kề bù
nên
và kề bù nên
Vậy .
- c) Cách 1: (hai góc đối đỉnh);
Cách 2: (hai góc so le trong);
Cách 3: (hai góc kề bù trong cùng phía bù nhau)
nên
Còn cách khác. Học sinh tự tính.