Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng
Hướng dẫn giải bài tập lớp 10 Bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng
- KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Động lượng
- Xung lượng của lực
- Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích .∆t được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t ấy.
- Đơn vị xung lượng của lực là Niuton giây (N.s).
- Động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng xác định bởi công thức .
Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian nào đó, ta có
∆t.
- Định luật bảo toàn động lượng
- Hệ cô lập
Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng.
- Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
- Va chạm mềm
Theo định luật bảo toàn động lượng. Ta có:
m1 = (m1 + m2), trong đó là vận tốc vật m1 ngay trước va chạm với vật m2 đang đứng yên, là vận tốc m1 và m2 ngay sau va chạm.
- Chuyển động bằng phản lực
Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có m + M = , trong đó là vận tốc của lượng khí m phụt ra phía sau và là vận tốc tên lửa có khối lượng M.
- TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
Câu 1 trang 126 SGK Vật lí 10
Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng.
Động lượng p của một vật là vecto cùng hướng với vận tốc của vật và được xácđịnh bởi công thức :
Câu 2 trang 126 SGK Vật lí 10
Khi nào động lượng của một vật biến thiên?
Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian thì có thể gây ra sự biến thiên động lượng của vật đó.
Câu 3 trang 126 SGK Vật lí 10
Hệ cô lập là gì?
Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng. Trong một hệ cô lập, chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật. Các nội lực này, theo định luật III Niu-tơn trực đối nhau từng đôi một.