Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Hướng dẫn giải bài tập lớp 10 Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

  1. KIẾN THỨC CƠ BẢN
  2. Các dạng cân bằng

Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng hông bền và cân bằng phiếm định.

Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng:

+ Kéo nó trở về vị trí cân bằng thì đó là vị trí cân bằng bền.

+ Kéo nó xa vị trí cân bằng thì đó là vị trí cân bằng không bền.

+ Giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định.

Vị trí của trọng tâm của vật là nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng.

+ Trong trường hợp cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.

+  Trong trường hợp cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.

+ Trong trường hợp cân bằng phiếm định, vị trí trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi.

  1. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
  2. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế
  3. Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật.
  4. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Bài 1: Thế nào là dạng cân bằng bền? Không bền? Phiếm định?

Hướng dẫn giải:

  1. Cân bằng không bền

Một vật bị lệch ra khỏi VTCB không bền thì không thể tự trở về VT đó

  1. Cân bằng bền

Một vật bị lệch ra khỏi  VTCB bền thì tự trở về VT đó

  1. Cân bằng phiếm định

Một vật bị lệch ra khỏi  VTCB phiếm định thì sẽ ở VTCB mới

Bài 2: Vị trí trọng tâm của vật có vai trò gì đối với mỗi dạng cân bằng ?

Hướng dẫn giải:

  1. a)Cân bằng không bền: trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.
  2. b) Cân bằng bền: trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.
  3. c) Cân bằng phiếm định: trọng tâm không thay đổi vị trí.

Bài 3: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì ?

Hướng dẫn giải:

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm rơi trên mặt chân đế).

Bài 4: Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của:

  1. a) Nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây (Hình 20.7);
  2. b) Cái bút chì được cắm vào con dao nhíp (Hình 20.8)

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế