Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 10: Thực hành nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 10: Thực hành nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 10: Thực hành nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 10: Thực hành nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 10: Thực hành nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 10: Thực hành nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ

Hướng dẫn giải bài tập lớp 10 Bài 10: Thực hành nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ

  1. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Xác định trên hình 10 và bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa, bản đồ Tự nhiên Thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.

Trả lời

– Các vành đai động đất: vành đai động đất lớn nhất kéo dài từ Địa Trung Hải đến Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á, Nhật Bàn, khu vực Bẳc Thái Bình Dương, rồi sang phía tây châu Mĩ; vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương…

– Vành đai núi lửa: vành đai lửa Thái Bình Dương; Địa Trung Hài…

– Vùng núi trẻ: Hi-ma-lay-a, Cooc-đi-e, An-đét…

Câu 2: Nhận xét sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ.

Trả lời

– So sánh hình 10 với hình 7.3 (Các mảng kiến tạo lớn cùa thạch quyển) ta thấy các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ thường phân bố ở nơi tiếp xúc cùa các màng kiên tạo, ví dụ: dãy Hi-ma-lay-a nẳm ở nơi tiếp xúc giữa mảng Ân Độ – Ox-trây-lia với.mảng Á- Âu; vùng núi trẻ Cooc-đi-e nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với mảng Bắc Mĩ; vành đai lửa ở phía tây Thái Bình Dương năm ở nơi tiếp xúc cùa mảng Thái Bình Dương với mảng Á- Âu…

Câu 3 (Ban nâng cao): Dựa vào hình 9.1, hình 12 và kiến thức đã học, hãy trình bày mối liên hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo của thạch quyền và giải thích.

Trả lời

– Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch cùa các mảng (tách rời hoặc xô hủc nhau):

+ Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lứa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á- Âu, mảng Nam Mĩ- Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sổng núi ngầm Đại Tây Dương.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 10: Thực hành nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ