Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
Giải bài tập Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ – Dethithuvn.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
Hướng dẫn giải bài tập lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1. Quan sát hình 36.1 và 36.2, nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ.
Trả lời:
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
– Dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
Câu 2. Quan sát các hình 36.1 và 36.2, xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thông Coóc-đi-e.
Trả lời :
– Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 – 4.000m.
– Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
Câu 3. Dựa vào hình 36.3, cho biết kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất?
Trả lời:
Ở Bắc Mĩ, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
Câu 4. Quan sát các hình 36.2 và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì?
Trả lời:
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì: