Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 37: Phóng xạ
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 37: Phóng xạ – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 37: Phóng xạ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 37: Phóng xạ
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 37: Phóng xạ
Hướng dẫn giải bài tập lớp 12 Bài 37: Phóng xạ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo).
- Số hạt nhân phân hủy của một nguồn giảm theo quy luật hàm số mũ:
N = N0e-λt
Trong công thức trên, N là số hạt nhân chưa bị phân rã ở thời điểm t, N0 là sô hạt nhân chưa bị phân ra ở thời điểm ban đầu (t = 0), λ là hằng số phóng xạ.
– Đơn vị đo độ phóng xạ: becơren (Bq), curi (Ci).
– Chu kì bán rã:
T =
- Các loại phóng xạ:
– Phóng xạ α.
– Phóng xạ β–.
– Phóng xạ β+.
– Phóng xạ ɣ.
Phóng xạ ɣ thường xảy ra trong phản ứng hạt nhân, hoặc trong phóng xạ α, hay β–,β+.
- Ngoài các đồng vị phóng xạ có sẵn trong tự nhiên , người ta con chế tạo được nhiều đồng vị phóng xạ, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo.
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
- Hãy chọn câu đúng.
Quá trình phóng xạ hạt nhân
- thu năng lượng.
- tỏa năng lượng.
- không thu, không tỏa năng lượng.
- có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng.
Trả lời:
- Quá trình phóng xạ hạt nhân luôn tỏa năng lượng.
- Trong số các tia α, β–, β+, ɣ, tia nào đâm xuyên mạnh nhất? Tia nào đâm xuyên yếu nhất?
Trả lời:
Tia ɣ đâm xuyên mạnh nhất
Tia α đâm xuyên yếu nhất
- Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
- Phóng xạ α.
- Phóng xạβ–.
- Phóng xạ β+.
- Phóng xạ ɣ.
Trả lời:
- Phóng xạ ɣ không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân.
- Hãy chọn câu đúng.
Trong quá trình phóng xạ, số lượng hạt nhân phân rã giảm đi với thời gian t theo quy luật
- -αt + β (α, β > 0)
D.e-λt
Trả lời:
- Theo định luật phóng xạ:
N = N0e-λt
Trong đó N là số hạt nhân chưa bị phân rã tại thời điểm t, N0 là số hạt nhân chưa bị phân rã tại thời điểm đầu (t = 0). Ta thấy: