Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Hướng dẫn giải bài tập lớp 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin (hay côsin) của thời gian:

i = I0cos(ωt + φ)

trong đó, i là giá trị tức thời của cường độ dòng điện tại thời điểm t, I0 > 0 là giá trị cực đại của i, gọi là biên độ của dòng điện, ω > 0 là tần số góc, ωt + φ là pha của i tại thời điểm t, φ là pha ban đầu.

  1. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.

Giá trị hiệu dụng của đại lượng xoay chiều bằng giá trị cực đại (biên độ) của đại lương chia cho √2, ví dụ: U = ; I = …

  1. Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên cơ sơ hiện tượng cảm ứng điện tử.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

  1. Phát biểu định nghĩa:
  2. a) Giá trị tức thời;
  3. b) Giá trị cực đại;
  4. c) Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều hình sin.

Bài giải.

  1. Tại sao phải quy định thống nhất tần số  của dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật?

Bài giải.

Cường độ dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật phải có cùng tần số thống nhất thì các thiết bị điện xoay chiều mới ghép nối với nhau được.

  1. Xác định giá trị trung bình theo thời gian của:
  2. a) 2sin100πt;                     b) 2cos100πt;
  3. c) 2sin(100πt +);            d) 4sin2100πt;
  4. e) 3cos(100πt -).

Bài giải:

Nhận xét: các hàm sin, cosin là các hàm điều hòa, nên giá trị trung bình theo thời gian của các hàm này đều bằng 0.

  1. a) 0;                   b) 0;              c) 0;
  2. d) 4sin2100πt = 4() = 2 – 2cos200πt

Vậy  =  = 2 –  = 2

  1. e) 0.
  2. Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W, nổi đèn ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V. Xác đinh:
  3. a) Điện trở của đèn;
  4. b) cường độ hiệu dụng qua đèn;
  5. c) Điện năng tiêu thụ của đèn trong một giờ

Bài giải:

  1. a) Điện trở của đèn: R ==  = 484 Ω.
  2. b) Cường độ hiệu dụng qua đèn: I ==
  3. c) Điện năng tiêu thụ của đèn trong một giờ: P . t = 100 W.h.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều