Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic
Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic
Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic
Hướng dẫn giải bài tập lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- – Axit cacbonxylic: là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl R(COOH)nliên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyển tử hidro.
– Danh pháp:
+ Danh pháp thay thế: axit + tên của hidrocacbon tương ứng + oic
+ Danh pháp thông thường : có nguồn gốc lịch sử
- Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường tất cả các axit cacbixylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn. Nhiệt độ sôi cao hơn ancol, anđehit, xeton có cùng số nguyên tử cacbon.
Axit cacboxylic cũng tạo liên kết hiđro với nước.
- Tính chất hóa học:
– Tính axit: axit cacboxylic là axit yếu, có đầy đủ tính chất của một axit như: làm đỏ quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu, kim loại hoạt động mạnh.
– Phản ứng thế nhóm –OH : tác dụng với ancol tạo este.
- Điều chế: axit CH3 – COOH được sản xuất theo nhiều phương pháp.
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI - Thế nào là axit cacbonxylic? Viết công thức cấu tạo, gọi tên các axit có công thức phân tử C4H8O2.
Hướng dẫn giải:
Axit cacbonxylic: là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl R(COOH)nliên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyển tử hidro.
CH3-CH2-CH2-COOH :axit butiric
CH3-CH(CH3)-COOH :axit íobutiric
- Từ công thức cấu tạo, hãy giải thích tại sao axit fomic có tính chất của một anđehit.
Hướng dẫn giải:
Axit fomic có công thức cấu tạo :
Phân tử có nhóm -CH=O, do đó, nó có tính chất của anđehit.
- Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được axit fomic, axit axetic. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải:
- Chất Y có công thức phân tử C4H8O2tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây?
- Anđehit.
- Axit.
- Ancol.
- Xeton.
Hướng dẫn giải:
Đáp án : B
- Để trung hòa 150,0 gam dung dịch 7,40% của axit no, mạch hở, đơn chức X cần dùng 100,0 ml dung dịch NaOH 1,50M. Viết công thức cấu tạo và gọi tên của chất X.
Hướng dẫn:
Maxit = = 74 (g/mol)
CTPT của axit là C3H6O2
CTCT : CH3CH2COOH : axit propionic (axit propanoic).
- Trung hòa 16,60gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu được 23,20 gam hỗn hợp hai muối.
- a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng ở dạng phân tử và ion rút gọn.
- b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
- a) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
HCOOH + NaOH -> HCOONa + H2O
- b) Khối lượng muối tăng so với khối lượng của axit : 6,60 gam.
Đặt x là số mol axit axetic ; y là số mol axit fomic
RCOOH à RCOONa : ta có ∆M = 22,0 (g/mol)
22,0(x+y) = 6,6 à x + y = 0,300 (1)