Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 1: Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 1: Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 1: Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 1: Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 1: Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Hướng dẫn giải bài tập lớp 9 Bài 1: Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Hình trụ
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta thu được một hình trụ.
– Hai dáy là hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.
– DC là trục của hình trụ.
– Các đường sinh của hình trụ( chẳng hạn EF) vuông góc với hai mặt đáy.
Độ dài đường sinh cũng là độ dài đường cao của hình trụ.
- Diện tích xung quanh của hình trụ:
Sxp = 2πrh
– Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp = 2πrh + 2πr2
(r: là bán kính đường tròn đáy, h là chiều cao)
- Thể tích hình trụ
Công thức tính thể tích hình trụ: V= Sh = πr2h
(S là dịch tích đáy, h: là chiều cao)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Bài 1 Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “…”
Giải:
Điền vào như sau:
(1) Bán kính đáy của hình trụ
(2) Đáy của hình trụ.
(3) Đường cao của hình trụ.
(4) Đáy của hình trụ.
(5) Đường kính đáy của hình trụ
(6) Mặt xung quanh của hình trụ.
Bài 2. Lấy một băng hình chữ nhật ABCD(h80). Biết AB = 10cm, BC = 4 cm; dán băng giấy như hình vẽ( B sát với A và C sát với D, không được xoắn).
Có thể dán băng để tạo nên mặt xung quanh của hình trụ được không.?
Giải:
Băng giấy sẽ tạo nên một hình trụ.
Chiều cao của hình trụ là BC = 4cm.
Chú ý: Hình trụ được tạo nên con thiếu hai mặt đáy hình tròn.
Bài 3 Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính của mỗi hình.
Giải:
Gọi h là chiều cao, r là bán kính đáy của hình trụ.
Ta có:
Hình a: h = 10cm r = 4cm
Hình b: h = 11cm r = 0,5cm
Hình c: h = 3m r = 3,5m.
Bài 4. Một hình trụ có đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:
(A) 3,2 cm; (B) 4,6 cm; (C) 1,8 cm;
(D) 2,1 cm; (E) Một kết quả khác.
Giải:
Ta có : Sxq= 352 cm2, r = 7cm
Từ công thức Sxp: 2πrh suy ra h=
=> h= = 8 (cm)
Vậy chon e.
Bài 5. Điền đầy đủ kết quả vào những ô trống của bảng sau:
Hình | Bán kính đáy (cm) | Chiều cao
(cm) |
Chu vi đáy
(cm) |
Diện tích đáy (cm2) | Diện tích xung quanh (cm2) | Thể tích
(cm3)
|
1 | 10 | |||||
5 | 4 | |||||
8 | 4π |
Giải:
Dòng 1: chu vi của đường tròn đáy: C= 2πr = 2π.
DIện tích một đáy: S = πr2 = π
Diện tích xung quanh: Sxq= 2πrh = 20π
Thể tích: V = Sh = 10π
Dòng 2 tương tự dòng 1
Dòng 3: Bán kính đáy: C = 2πr => r =
Hình | Bán kính đáy (cm) | Chiều cao
(cm) |
Chu vi đáy
(cm) |
Diện tích đáy (cm2) | Diện tích xung quanh (cm2) | Thể tích
(cm3)
|
1 | 10 | 2π | π | 20π | 10 π | |
5 | 4 | 10π | 25π | 40π | 100π | |
2 | 8 | 4π | 4π | 32π | 32π |
Bài 6. Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là 314 (cm2).
Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ(làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai).