Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 142: Quần thể sinh vật
Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 142: Quần thể sinh vật – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý thầy cô Giải bài tập trang 142 SGK Sinh lớp 9: Quần thể sinh vật để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo.
Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 142: Quần thể sinh vật
Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 142: Quần thể sinh vật
- Tóm tắt lý thuyết:
Thế nào là một quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Bảng 47.1: Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
Các điều kiện sổng của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở,… thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể cùa quần thể.
Sô lượng cá thể trong quần thể tãng cao khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguổn thức ăn dổi dào và nơi ỡ rộng rãi… Tuy nhiên, nếu sô lượng cá thê tăng lên quả cao. nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở và nơi sinh sàn chật chội thì nhiều cá thế sẽ bị chết. Mật độ quần thể lại được điều chỉnh trờ về mức cân bằng.
Ví dụ:
-Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi nhiều.
-Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.
-Chim cu gáy là loại chim ăn hạt, thường xuât hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1.Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính là ti lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nờ thường là 50 con đực/50 con cái Một ít loài động vật có xương sổng có số lượng cá thể sơ sinh giống đực thườm cao hơn giống cái đôi chút.
Tỉ lệ giới tỉnh thay đổi chủ yếu theo nhóm tuổi của quần thể và phụ thuộc và< sự từ vong không đồng đểu giữa cá thể đực và cái.
Vào mùa sinh sản, thằn lằn và rắn có sô lượng cá thể cái cao hơn số lượng cá thi đực nhưng sau mùa sinh sản, số lượng của chúng bằng nhau. Ngồng và vịt có ti lc đực/cái là 60/40. Tỉ lệ đực/cái có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho thấy tiềm nărií sinh sản của quần thể.