Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lý lớp 10 có đáp án
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật Lý lớp 10 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc năm học 2016 – 2017 gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài là 60 phút. Hi vọng với tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh lớp 10 ôn tập tốt để chuẩn bị cho kì thi giữa học kì II sắp tới.
Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lý lớp 10 có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lý lớp 10 có đáp án
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
|
KỲ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 60 phút; không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 4 trang |
|
|
Mã đề thi 209 |
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………… SBD: ………………………..
Câu 1: Một ô tô tải khối lượng 5 tấn và một ô tô con khối lượng 2 tấn chuyển động cùng chiều trên đường với cùng vận tốc không đổi 36 km/h. Động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải là
A. 3.105J. B. 2.105 J. C. 105J. D. 0J.
Câu 2: Một người nâng một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là:
A. 1860 J. B. 1800 J. C. 180 J. D. 60 J.
Câu 3: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình vật rơi:
A. Động năng của vật không thay đổi.
B. Thế năng của vật không thay đổi.
C. Tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
D. Tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi
Câu 4: Công thức của lực ma sát trượt là:
Câu 5: Thế năng đàn hồi của lò xo khi lò xo nén lại một đoạn (Δl < 0) là:
Câu 6: Một vật khối lượng 2 kg, rơi tự do g = 9,8 m/s2. Trong khoảng thời gian 0,5s, độ biến thiên động lượng của vật là:
A. 4,9 Kg.m/s. B. 9,8 Kg.m/s. C. 0,5 Kg.m/s. D. 5 Kg.m/s.
Câu 7: Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật:
A. Gia tốc B. Động lượng C. Động năng D. Xung lượng
Câu 8: Thế năng của một vật không phụ thuộc vào (xét vật rơi trong trọng trường)
A. Vị trí vật. B. Vận tốc vật. C. Khối lượng vật. D. Độ cao.
Câu 9: Lực nào sau đây không phải là lực thế
A. Đàn hồi B. Trọng lực C. Hấp dẫn D. Ma sát
Câu 10: Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s theo phương nằm ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Tầm ném xa của vật là
A. 30 m B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m.