Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Hướng dẫn giải bài tập lớp 10 Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Sự nở dài.
Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.
Độ nở dài ∆l của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆l và độ dài ban đầu l0 của vật đó.
∆l = l – l0 = αl0∆t, trong đó ∆t = t – t0 và α là hệ số nở dài có đơn vị là k-1 hay 1/k (giá trị α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn).
- Sự nở khối.
Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
Độ nở khối ∆V = V – V0 = βV0∆t với β = 3α gọi là hệ số nở khối, β có đơn vị là k-1 hay 1/k.
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
Bài 1: Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn ?
Hướng dẫn giải:
Học sinh tự làm
Bài 2: Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài vật rắn ?
Hướng dẫn giải:
Học sinh tự làm
Bài 4: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ ?
Hướng dẫn giải:
Chọn D
+ Hệ số nở dài của thủy tinh α = 10-6k-1
=> Hệ số nở khối của thủy tinh: β = 3α
ΒTT = 24. 10-6k-1
+ Hệ số nở dài của thạch anh là: α = 5. 10-6k-1
=> ΒTA = 15. 10-6k-1 < βTT
Bài 5: Một thước thép ở 200 C có độ dài 1 000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?
- 2,4 mm. B. 3,2 mm.
- 0,242 mm. D. 4,2 mm.
Hướng dẫn giải:
Chọn C
Ta có công thức độ tăng chều dài thước:
∆l = l2 – l1 = l1 α(t2 – t1)
=> ∆l = 1000.12.10-6 (40 – 20) = 0,24 mm
Bài 5: Khối lượng riêng của sắt ở 8000C bằng bao nhêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 0o C là 7,800.103 kg/ m3.
- 7,900.103kg/m3
- 7,599.103kg/m3
- 7,857.103kg/m3
- 7,485.103kg/m3
Hướng dẫn giải:
Chọn B
Ρ = ; ρo =
=> =
=> Ρ = = = 7,58.103 kg/m3
Bài 8: Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15o C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở nhiệt?
Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6 K-1.
Hướng dẫn giải:
Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.
∆l = l2 – l1 = l1α(t2 – t1)
=> t2 = tmax = + t1= + 15
=> tmax = 45o.