Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

Hướng dẫn giải bài tập lớp 10 Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

KIẾN THỨC CƠ BẢN

– Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. tùy thuộc độ lớn của lực tác dụng, biến dạng của vật rắn có thể là đàn hồi hoặc không đàn hồi.

– Định luật Húc về biến dạng đàn hồi (kéo hoặc nén):

Trong gới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ kệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó

ɛ =  = ασ

Với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn.

– Độ lớn của lực đàn hồi Fdh trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật rắn.

Fdh = k │∆l│, với k = E

trong đó, E là suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của chất rắn, k là độ cứng của vật rắn phụ thuộc vào chất liệu và kích thước của vật đó. Đơn vị đo của E là paxcan (Pa) và của k là niutơn trên mét (N/m).

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Bài 1: Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Viết công thức xác định ứng suất và nói rõ đơn vị đo của nó?

Hướng dẫn giải:

Sự thay đổi hình dạng và kích thước của vật rắn do chịu tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Nếu vật lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu khi ngoại lực thôi tác dung thì biến dạng của vật gọi là biến dạng đàn hồi, vật rắn đó có tính đàn hồi.

Bài 2: Phát biểu và viết công thức định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn?

Hướng dẫn giải

Học sinh tự giải.

Bài 3: Từ định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn, hãy suy ra công thức của lực đàn hồi trong vật rắn?

Hướng dẫn giải

Học sinh tự giải.

Bài 4: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?

  1. Độ lớn của lực tác dụng.
  2. Độ dài ban đầu của thanh.
  3. Tiết diện ngang của thanh.
  4. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Bài 5: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?

  1. Tiết diện ngang của thanh.
  2. Ứng suất tác dụng vào thanh.
  3. Độ dài ban đầu của thanh.
  4. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Bài 6: Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

  1. Chất liệu của vật rắn.
  2. Tiết diện của vật rắn.
  3. Độ dài ban đầu của vật rắn.
  4. Cả ba yếu tố trên.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn