Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Hướng dẫn giải bài tập lớp 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Tính tương đối của chuyển động
. Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối.
. Vận tốc của chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
- Công thức cộng vận tốc
= + . Trong đó số 1 ứng vói vật chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.
Ta có vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên; vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động; vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
v1,3 = v1,2 + v2,3
|v1,3| = |v1,2| + |v2,3|
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
- Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.
Trả lời:
Ví dụ: một người ngồi trên xe buýt đang chuyển động thì người đó chuyển động so với ngôi nhà bên đường nhưng đứng yên so với xe buýt
- Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động.
Trả lời:
Một chiếc xuồng máy chạy trên một đoạn sông có bờ sông song song với dòng chảy. Khi xuồng chạy xuôi dòng: chọn một vật làm mốc gắn với bờ sông tại vị trí xuất phát, gắn một trục tọa độ Ox theo chiều chuyển động của xuồng.
- Trình bày công thức công vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều (cùng phương và ngược chiều).
Trả lời:
Công vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều (cùng phương và ngược chiều):
- Chọn câu khẳng định đúng.
Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy
- Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
- Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
- Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
- Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.