Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Giải bài tập Địa Lý lớp 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ – Dethithu.online xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Địa Lý lớp 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Hướng dẫn giải bài tập lớp 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
I. HƯỚNG ĐẢN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Giải bài tập 1 trang 9 SGK địa lý 10: Các đổi tượng địa lí trên hình 2.2 được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được những nội dung nào của đối tượng địa lí?
Trả lời
– Các nhà máy điện và các trạm điện được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu.
– Phương pháp này thể hiện được vị trí và tên đối tượng, qui mô và chất lượng đổi tượng:
+ Thể hiện vị trí và tên các nhà máy diện, vị trí các trạm điện.
+ Thể hiện qui mô: các ngôi sao có kích thước khác nhau thể hiện công suất khác nhau của các nhà máy điện. Vòng tròn có kích thước khác nhau thể hiện hiệu điện thế khác nhau của các trạm điện.
+ Thể hiện chất lượng đối tượng: Ngôi sao có màu sắc khác nhau thể hiện các nhà máy điện khác nhau, đã hoạt động hoặc đang xây dựng…
Giải bài tập 2 trang 9 SGK địa lý 10: Hình 2.3 thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp đường chuyển động?
Trả lời
– Trên hình 2.3 phương pháp đường chuyển động thể hiện:
+ Gió: hướng gió và tính chất gió.
+ Bão: hướng di chuyển cùa bão và tần suất bão đổ bộ vào các vùng nước ta trong năm.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ